Những Lỗi Thường Gặp Ở Biến Tần Và Cách Khắc Phục

Những Lỗi Thường Gặp Ở Biến Tần Và Cách Khắc Phục
Ngày đăng: 4 tháng trước

    Do nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan, bạn chắc chắn sẽ phải đối mặt với nguy cơ biến tần bị lỗi trong quá trình sử dụng. Bài viết sau sẽ tổng hợp những lỗi thường gặp nhất ở biến tần và hướng dẫn bạn cách khắc phục để việc sử dụng thiết bị này trở nên hiệu quả hơn, hạn chế tối đa tình trạng dừng hệ thống sản xuất dẫn đến những tổn thất đáng tiếc về kinh tế.

    1. LỖI OC

    Mã lỗi OC là lỗi quá dòng, được chia làm 3 trường hợp là OC1, OC2, OC3 tương ứng với quá dòng trong khi biến tần đang tăng tốc, giảm tốc và chạy tốc độ ổn định.

    Khi gặp mã lỗi này, cần phân biệt thời điểm biến tần báo lỗi là khi nào: khi chưa kết nối motor với biến tần, khi motor được kết nối với biến tần hay biến tần đang chạy đầy tải ổn định nhưng thỉnh thoảng báo lỗi OC.

    A) BIẾN TẦN BÁO LỖI OC KHI CHẠY NHƯNG CHƯA KẾT NỐI VỚI MOTOR, CÓ THỂ DO CÁC NGUYÊN NHÂN SAU:

    => Cách khắc phục:

    nhung-loi-thuong-gap-o-bien-tan-va-cach-khac-phuc-h2169

    B) BIẾN TẦN BÁO LỖI OC KHI CHẠY ĐÃ KẾT NỐI VỚI MOTOR CÓ THỂ DO:

    => Cách khắc phục:

    C) BIẾN TẦN ĐANG CHẠY ỔN ĐỊNH NHƯNG THỈNH THOẢNG BÁO LỖI OC1, OC3:

    => Trường hợp này xử lý như sau:

    D) BIẾN TẦN CẤP NGUỒN BÁO OC3:

    2. LỖI UV

    Mã lỗi Uv là lỗi điện áp DC bus thấp hơn mức ngưỡng dưới cho phép: dưới 180V với cấp điện áp 220V và dưới 350V với cấp điện áp 380V.

    A) TRƯỜNG HỢP 1: DO ĐIỆN ÁP NGUỒN QUÁ THẤP NÊN KHI BIẾN TẦN CHẠY KÉO TẢI SẼ GÂY SỤT ÁP TRÊN DC BUS

    => Cách giải quyết:

    B) TRƯỜNG HỢP 2: CONTACTOR BYPASS KHÔNG ĐÓNG KHI CẤP NGUỒN NÊN KHI CÓ LỆNH CHẠY ĐIỆN ÁP, DC BUS BỊ RƠI TRÊN ĐIỆN TRỞ SẠC, HOẶC CONTACTOR CÓ ĐÓNG NHƯNG BỊ RỚT KHI BIẾN TẦN CÓ LỆNH CHẠY

    => Cách giải quyết:

    3. LỖI OV

    Mã lỗi OV là lỗi điện áp DC bus cao hơn ngưỡng trên cho phép (cao hơn 410V với cấp điện áp 220V và cao hơn 710V với cấp điện áp 380V, được chia làm 3 trường hợp là OV1, OV2, OV3 tương ứng với quá áp trong thời gian tăng tốc, trong thời gian giảm tốc và trong lúc chạy tốc độ ổn định.

    a) Trường hợp 1: Xảy ra khi cấp nguồn nguyên nhân có thể:

    b) Trường hợp 2: Xảy ra khi biến tần chạy có tải do tốc độ quay của roto lớn hơn tốc độ từ trường quay do stator tạo ra, nên động cơ trở thành máy phát trả điện về biến tần làm điện áp DC bus dâng cao gây quá áp.

    => Cách khắc phục:

    4. LỖI ITE

     Đây là lỗi thuộc về phần cứng của biến tần, có những nguyên nhân sau:

    => Cách khắc phục:

    5. LỖI SPO

    Đây là lỗi pha ngõ ra của biến tần, chia làm 2 trường hợp:

    A) TRƯỜNG HỢP THỨ NHẤT: CHƯA KẾT NỐI ĐỘNG CƠ VỚI BIẾN TẦN

    B) TRƯỜNG HỢP THỨ 2: ĐÃ KẾT NỐI ĐỘNG CƠ VỚI BIẾN TẦN, CÓ THỂ LÀ DO:

    6. LỖI SPI

    Đây là lỗi pha ngõ vào của biến tần, nguyên nhân có thể:

    => Cách kiểm tra và khắc phục:

    nhung-loi-thuong-gap-o-bien-tan-va-cach-khac-phuc-h3169

    7. LỖI OL1

    Đây là lỗi quá tải động cơ, xảy ra khi dòng điện ngõ ra của biến tần lớn hơn giá trị dòng điện được cài đặt trong nhóm thông số động cơ (P2.05, P02.05), nguyên nhân có thể do:

    => Cách kiểm tra và khắc phục:

    8. LỖI OL2

    Đây là lỗi quá tải biến tần, xảy ra có thể do các nguyên nhân sau:

    => Cách khắc phục:

    9. LỖI OL3

    Đây là lỗi biến tần quá tải điện, nguyên lý hoạt động giống như relay nhiệt điện tử.

    10. LỖI OUT

    Đây là lỗi module IGBT, tương ứng với pha U, V, W là các lỗi OUT1, OUT2, OUT3.

    A) TRƯỜNG HỢP 1: CẤP NGUỒN BIẾN TẦN BÁO OUT, NGUYÊN NHÂN CÓ THỂ:

    B) TRƯỜNG HỢP 2: KHI BIẾN TẦN CHẠY MỚI BÁO LỖI, CÓ THỂ DO:

    => Cách kiểm tra và khắc phục:

    11. LỖI OH1, OH2

    OH1 là lỗi quá nhiệt khối chỉnh lưu

    OH2 là lỗi quá nhiệt khối IGBT

    Nguyên nhân:

    => Cách khắc phục:

    Chia sẻ:
    Bài viết khác:
    0
    Zalo
    Hotline